Phù hợp với xu thế của thế giới cung cấp khí LNG đang được được cho là có liên quan đến định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 với yêu cầu phải chú trọng phát triển nhanh chóng nhiệt điện khí LNG, đồng thời phải ưu tiên phát triển hạ tầng nhập khẩu và phân phối khí LNG.
Việc hướng sự quan tâm vào cung cấp khí LNG cũng được cho là bởi những ứng của loại hình này với vấn đề đảm bảo cấp điện ổn định và giảm thiểu tác động tới môi trường. Theo hướng này, gia tăng tỷ lệ nhiệt điện khí LNG trong cơ cấu nguồn điện quốc gia đã được triển khai.
Những ứng dụng quan trọng của cung cấp khí LNG trong các lĩnh vực khác nhau
Khí LNG được ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh vực công nghiệp như:
- Ứng dụng tại các nhà máy điện
- Ứng dụng tại các khu công nghiệp, khu đô thị
- Sử dụng làm nguyên liệu cho các ngành vận tải như: ô tô, tàu biển, tàu hỏa, xe vận tải hạng nặng,…
- Sử dụng làm nguồn năng lượng sạch cho các hộ dân ở vùng sâu, vùng xa, biển đảo,…
Hiện nay, một số nước trên thế giới đã thành công trong việc khai thác và xuất khẩu khí lng như: Úc, Nga, các nước Trung Đông. Ở Đông Nam Á, Malaysia và Indonesia là 2 nguồn cung chính về khí LNG. Việt Nam chính là nước thứ 3 triển khai hệ thống khai thác nguồn khí hiện đại này.
Cung cấp khí NLG – loại khí của nền công nghiệp sạch
Công nghiệp sạch là điều mà cả thế giới đang hướng đến. Theo các nghiên cứu, hiện nay khí LNG là loại khí có ít chất thải nhất sau khi đốt, đa phần là chất thải sạch. Vì vậy, tất cả các quốc gia đều hướng tới sử dụng khí LNG như một nguồn năng lượng thay thế cho hiện tại và tương lai của đất nước mình.
Tuy nhiên, loại khí này vẫn chưa thực sự được sử dụng phổ biến ở các nước đang phát triển vì chi phí đầu tư khá cao. Để khai thác và sử dụng khí LNG chúng ta phải bỏ ra chi phí ban đầu khá lớn để đầu tư vào cơ sở hạ tầng, máy móc, phương tiện vận chuyển,… gây khó khăn cho nhiều quốc gia.
Mọi chi tiết xin liên hệ qua số hotline 094.1234.456 để giải đáp các thắc mắc về nguồn cung cấp khí LNG