Trạm LPG thường được lắp đặt cho các nhà máy sản xuất công nghiệp, với công suất lớn và liên tục. Trạm LPG có những ứng dụng và quy trình lắp đặt như thế nào hãy cùng Phúc Sang Minh (LPG) tìm hiểu qua bài viết này nhé.
Ứng dụng của trạm LPG
Trạm LPG là hệ thống cung cấp năng lượng khíđốt hoặc khí trộn trong các lĩnh vực công nghiệp ngành côngnghiệp máy móc thiết bị, cắt kim loại, gia công cơ khí, công nghiệp đóng tàu,công nghiệp hóa chất, điện tử, năng lượng, nghiên cứa khoa học và các ngànhcông nghiệp khác. Lò nung, luyện thép, luyện kim .v.v…
- Giúp cung cấp năng lượng ổn định, điều phối tiếtkiệm hiệu quả năng lượng
- Tiêu thụ công nghiệp: các nhà máy sửdụng LPG làm nhiên liệu để phục vụ sản xuất như nhà máy sản xuất gốm, sứ, thủy tinh, gạch men, chế biến thực phẩm, nôngsản, thủy sản… Đây là nguồn tiêu thụ LPG quan trọng ở Việt Nam.
Quy trình lắp đặt trạm LPG gồm các bước như sau:
1. Khảo sát địa hình trạm LPG
- Mặt bằng đặt các thiết bị (bồn GAS (LPG)…) .
- Định vị điểm nhận khí của khách hàng (đầu bích nối ống nhận khí).
- Đường vận chuyển xe bồn
- Hệ thống điện, nước, chống sét, tiếp đất, đi.ện cao thế.
- Cung cấp mặt bằng tổng thể.
2. Cung cấp thiết kế sơ bộ.
– Bản vẽ mặt bằng vị trí lắp đặt, thiết kế sơ bộ tường bao che và nền móng trạm LPG.
3. Dự kiến tiến độ thực hiện.
– Tiến độ xây dựng, lắp đặt, kiểm định và các thủ tục pháp lý cần thiết.
4. Lắp đặt đường ống dẫn khí từ trạm đến thiết bị dùng khí.
- Lắp đặt đường ống.
- Thử áp lực.
- Cung cấp hồ sơ kiểm định đường ống.
5. Xây dựng mặt bằng trạm LPG
- Xây tường rào (tường gạch 200mm cao 2500mm).
- Đổ bê tông nền (chịu tải trọng xe 40 tấn).
- Cung cấp hệ thống nước (Ø27 pvc).
- Cung cấp hệ thống điện (10kw).
6. Cung cấp hồ sơ hoàn chỉnh
- Bản vẽ trạm LPG.
- Quy trình phối hợp vận hành.
7. Lắp đặt trạm LPG
- Gia công và lắp đặt.
- Thử áp lực.
8. Chạy thử
– Cấp khí đến thiết bị dùng khí của khách hàng.
9. Nghiệm thu và bàn giao
– Biên bản kiểm tra và nghiệm thu.
Để được hỗ trợ, tư vấn một cách tốt nhất, quý khách vui lòng liên hệ: